Tỷ lệ đột quỵ do thiếu máu cục bộ tăng lên đáng kể vào mùa lạnh, đặc biệt khi nhiệt độ giảm mạnh. Nguyên nhân có thể liên quan đến tăng huyết áp, tăng đông máu và do mỡ máu cao.
Thời tiết lạnh làm mạch máu co lại có thể gây tăng huyết áp – yếu tố nguy cơ chính gây đột quỵ. Vì thế người sau 50 tuổi, bị mỡ máu cao, có nguy cơ đột quỵ cần lưu ý các biện pháp phòng bệnh hiệu quả.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm có khoảng 17 triệu người mắc đột quỵ, trong đó, khoảng 5 triệu người tử vong và 5 triệu người phải gánh chịu hậu quả thương tật vĩnh viễn do đột quỵ gây nên.
Giữa muôn vàn sản phẩm được quảng cáo có tác dụng hỗ trợ phòng ngừa đột qụy, giảm mỡ máu với khẳng định 'điều trị tận gốc' thì đâu thực sự là sản phẩm chất lượng được người tiêu dùng quan tâm.
Vào cuối năm, thời tiết thay đổi, lạnh đột ngột làm cho các mạch máu co lại, dẫn tới tăng huyết áp, gây xuất huyết não. Trời lạnh nhiều người thường ít vận động, dẫn tới tăng cân cũng là yếu tố làm tăng huyết áp và nguy cơ đột quỵ.
Hưởng ứng Ngày Đột quỵ Thế giới, nhãn hàng NattoEnzym sáng tác ca khúc hướng dẫn cách nhận diện người đột quỵ, làm phóng sự cảnh báo hậu quả căn bệnh này… nối tiếp hành trình 10 năm hỗ trợ nâng cao nhận thức cộng đồng.
Sơ cứu đúng cách đột quỵ não sẽ đảm bảo an toàn cho người bệnh trước khi nhận được sự hỗ can thiệp y tế từ đội ngũ bác sĩ, giảm nguy cơ để lại biến chứng nặng nề.
Tiêm vắc xin phòng COVID-19 được coi là biện pháp giúp nâng cao sức khỏe được nhiều người biết đến. Tuy vậy, rất nhiều người tỏ ra lo ngại khi nghe thông tin việc tiêm phòng vắc xin có thể khiến cục máu đông hình thành.
Bí quyết của người Nhật Bản để sống thọ là gì? Làm cách nào để hạn chế các bệnh tim mạch - nguyên nhân khiến nhiều người cao tuổi không thể sống thọ trên thế giới?
Đột quỵ, câu chuyện không mới nhưng khó bị lãng quên dù trong bối cảnh dịch COVID-19 hoành hành, bởi tỉ lệ tử vong và biến chứng luôn là những con số đáng giật mình.
Trở lại thời gian hơn 10 năm trước, theo số liệu thống kê mỗi năm Việt Nam có hơn 200.000 người bị đột quỵ. Trong đó có khoảng 50% ca tử vong và 50% số ca bị đột quỵ được cứu sống nhưng phải sống chung với các di chứng về thần kinh, vận động.
Đột quỵ do máu nhiễm mỡ là tình trạng phổ biến mà rất nhiều người gặp phải. Đáng lo ngại hơn khi có tới 50% người trẻ mỡ máu bị đột quỵ do chủ quan với bệnh của mình do lối sống thiếu khoa học, áp lực, căng thẳng và môi trường ô nhiễm.
Logo JNKA trên bao bì là cách nhận diện chất lượng của sản phẩm hỗ trợ phòng ngừa đột quỵ chứa nattokinase, phân biệt thật, giả nhằm bảo vệ người tiêu dùng.
Để nhận được chứng nhận JNKA, các sản phẩm phòng ngừa đột quỵ chứa nattokinase phải trải qua quy trình đánh giá khắt khe. Liệu có doanh nghiệp dược Việt nào chinh phục được quy trình này?
Theo Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản, sản phẩm chứa Nattokinase cần lên men bằng lợi khuẩn Bacillus Subtilis, đủ hàm lượng, dùng đơn vị FU và đảm bảo an toàn.
SARS-CoV-2 là một trong những nguyên nhân làm xuất hiện các cục máu đông khiến người bệnh kiệt sức, mất oxy trong máu.
Là đất nước đầu tiên phát hiện đặc tính ưu việt của Nattokinase trong đậu nành lên men, Nhật Bản đã thành lập Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản (JNKA) để kiểm soát chất lượng từng sản phẩm có chứa hoạt chất này, đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng.
Thời tiết mùa hè luôn khiến con người ta cực khó chịu. Trong những ngày này, tỷ lệ đột quỵ cũng gia tăng đáng kể. Vậy tại sao nắng nóng lại gây đột quỵ? Làm cách nào để bảo vệ cơ thể? Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây!